Warning: file_get_contents(http://css.88k8cc.com/vn.jpg): failed to open stream: HTTP request failed! HTTP/1.1 404 Not Found in /www/wwwroot/clix.vn/index.php on line 15
5 đòn bẩy tài chính crossorigin="anonymous">

5 đòn bẩy tài chính

Bạn đang xem: 5 đòn bẩy tài chính Tại Clix.vn

CLIX xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bài viết 5 đòn bẩy tài chính.

Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính là nhóm các tỷ lệ phản ánh cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Hãy cùng clix.vn tìm hiểu về nhóm chỉ số vô cùng quan trọng này nhé!

 

Đòn bẩy tài chính là gì?

Đòn bẩy tài chính (leverage) thể hiện mức độ sử dụng vốn vay nợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn trong kinh doanh.

Bạn đang xem: 5 đòn bẩy tài chính

Vì đây là một thuật ngữ tài chính, nghe có vẻ “cao siêu” chứ thực ra đòn bẩy là vay nợ. Doanh nghiệp chỉ cần phát sinh vay nợ trong kinh doanh là đã sử dụng đòn bẩy tài chính.

*

Thông thường, chỉ các khoản vay nợ phải trả lãi mới được coi là đòn bẩy. Tuy nhiên trong một số trường hợp, tùy vào quan điểm của người phân tích mà các khoản vốn chiếm dụng cũng được coi là đòn bẩy tài chính.

Lợi ích của việc sử dụng đòn bẩy tài chính

Có thể bạn đang nghĩ:”thiếu hụt vốn thì mới phải đi vay nợ, chứ đủ vốn thì doanh nghiệp mang nợ làm gì cho mệt đầu” (?)

Nhưng sử dụng đòn bẩy tài chính cũng đem lại một số lợi ích rất hay:

Khoản tiền lãi vay được coi là chi phí hợp lý và được tính trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp giúp số tiền thuế TNDN phải nộp ít đi, làm gia tăng lợi nhuận.Chia sẻ rủi ro với bên cho vay. Ví dụ: doanh nghiệp sử 100% vốn chủ sở hữu để đầu tư thì khi phá sản, các cổ đông sẽ mất sạch 100 tỷ. Tuy nhiên nếu chỉ huy động 70 tỷ từ cổ đông, còn lại vay ngân hàng 30 tỷ thì khi phá sản, cổ đông chỉ mất 70 tỷ, 30 tỷ còn lại ngân hàng phải chịu mất.

Tuy nhiên, việc sử dụng đòn bẩy tài chính không phải lúc nào cũng mang lại kết quả tích cực. Nó có thể gây ra tác động tiêu cực, thậm chí nợ gốc và lãi vay “ăn” hết lợi nhuận, khả năng xuất hiện các khoản lỗ cũng tăng lên nếu như doanh nghiệp ở vào một vị thế có tỷ lệ đòn bẩy nợ cao nhưng kinh doanh kém hiệu quả, quản trị nợ vay không tốt hoặc gặp biến động kinh tế vĩ mô. Khi đó, thị giá cổ phiếu sẽ tụt dốc cùng tốc độ thua lỗ.

XEM THÊM:  Tài chính ustrade

Đáng tiếc, không phải nhà đầu tư nào cũng nhìn ra những dấu hiệu đổ vỡ tài chính của doanh nghiệp, họ mải mê nhìn vào con số lợi nhuận tăng trưởng đẹp đẽ và đặt lệnh mua cổ phiếu mà không chút đắn đo. Đó là lý do hơn 90% nhà đầu tư thua lỗ. Và nếu bạn muốn nằm ngoài con số 90% đó, phân tích cấu trúc vốn thông qua nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính là điều buộc phải làm.

Nhóm chỉ số thể hiện đòn bẩy tài chính

Nếu bạn đã tìm hiểu về cấu trúc vốn, bạn sẽ rõ nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia làm 2 phần: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Khi bạn làm phép chia giữa các yếu tố hình thành nên nguồn vốn, bạn sẽ có được những tỷ lệ khác nhau như: tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu,…

Những tỷ lệ đó hợp thành nhóm chỉ số cấu trúc vốn, hay còn gọi là nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính (leverage ratio)

Dưới đây là nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính được sử dụng trên vietstock.vn

*

Nếu bạn chưa hiểu rõ về cấu trúc vốn, hãy click vào đây.

Bạn không nhất thiết phải sử dụng đến kết quả của cả 7 chỉ số như trên. Chỉ cần chọn cho mình từ 2 đến 4 chỉ số là đủ để phân tích rồi.

Xem thêm: Jual Age Of Empires 3 Murah, Beli Age Of Empires Iii: Definitive Edition

XEM THÊM:  Tài chính 5.0 là gì

Tôi thường ưa thích sử dụng 3 chỉ số sau:

*

Các bạn hãy lắp thử số liệu từ bảng cân đối kế toán dưới đây vào công thức tính trên nhé.

*

Tỷ lệ đòn bẩy ở mức độ nào là đủ?

Thật sự không có một con số đòn bẩy cụ thể nào là lý tưởng. Trong bài viết về cấu trúc vốn, tôi đã đề cập đến các yếu tố tác đông đến cấu trúc vốn và đòn bẩy tài chính, cũng như đưa ra các tỷ lệ 30/70, 50/50, 70/30 mang tính tương đối. Bạn đọc nên đặt ra nhiều nghi vấn hơn đằng sau các con số đòn bẩy tài chính.

Nếu là một nhà đầu tư cẩn trọng, bạn nên chọn những cổ phiếu an toàn có đòn bẩy tài chính thấp, tình hình kinh doanh ổn định và vẫn còn tiềm năng tăng trưởng mà không phụ thuộc quá nhiều vào vay nợ. Tôi tin ngài Warren Buffett cũng có chung quan điểm như vậy.

CTCP Nhựa Bình Minh (BMP) là nhà sản xuất nhựa xây dựng dẫn đầu tại miền Nam, tình hình tài chính của doanh nghiệp an toàn với tỷ lệ nợ vay/vốn chủ sở hữu cực thấp, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản và năng lực thanh toán nợ (chỉ số thanh khoản) rất cao.

*

Hoạt động kinh doanh của BMP hầu như không phụ thuộc vào vay nợ, vì vậy doanh thu và lợi nhuận ổn định, có tăng trưởng nhưng không đáng kể và điều này thích hợp với những nhà đầu tư có khẩu vị rủi ro thấp.

Nhưng thật sai lầm nếu bắt một nhà đầu tư năng động lại chọn cho mình những cổ phiếu an toàn. Những cổ phiếu mang tính chu kỳ như vật liệu xây dựng, bất động sản, tài chính thường có đòn bẩy tài chính từ trung bình đến cao khi nền kinh tế hưng thịnh, tại thời điểm đó lãnh đạo doanh nghiệp biết rằng họ cần tận dụng thật nhiều vốn vay để tạo nên mức tăng trưởng vượt trội, đồng thời đẩy giá cổ phiếu đi lên.

XEM THÊM:  Logo các hãng xe trên thế giới

CTCP Vinhomes (VHM) là doanh nghiệp phát triển bất động sản hàng đầu tại Việt Nam với hàng loạt khu đô thị mang thương hiệu Vinhomes. Doanh thu và lợi nhuận của VHM từ 2017-2020 rất ấn tượng. Để đạt được con số tăng trưởng như vậy, VHM đã sử dụng đòn bẩy tài chính lớn thể hiện qua tỷ lệ nợ/tổng tài sản.

*

Thoạt nhìn thì VHM có tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng nợ phải trả quá cao. Doanh nghiệp bất động sản có thời gian triển khai dự án lâu, có thể mất từ 3-5 năm và thậm chí còn dài hơn, đáng lẽ nợ dài hạn (>12 tháng) nên chiếm tỷ trọng cao hơn nợ ngắn hạn (Tổng kết

Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính phản ánh mức độ rủi ro trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Tùy vào khẩu vị rủi ro mà bạn có thể chọn đầu tư cổ phiếu có tỷ lệ đòn bẩy thấp hoặc cao.

Xem thêm: Các Mẫu Đồng Hồ Nam Rẻ Đẹp Giá Rẻ Tại Việt Nam, Các Mẫu Đồng Hồ Nam Chính Hãng Giá Rẻ Đẹp

Không phải doanh nghiệp nào sử dụng đòn bẩy tài chính cao cũng là xấu. Ví dụ như trường hợp VHM, bạn đọc nên nhìn vào những yếu tố khác như: đặc điểm ngành nghề, thương hiệu và tài sản thế chấp để vay nợ, khả năng chiếm dụng vốn và không thể bỏ qua nhóm chỉ số khả năng thanh toán – là tỷ lệ phản ánh khả năng sử dụng tài sản để thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp.

Chuyên mục: tài chính

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

<