Warning: file_get_contents(http://css.88k8cc.com/vn.jpg): failed to open stream: HTTP request failed! HTTP/1.1 404 Not Found in /www/wwwroot/clix.vn/index.php on line 15
Thuế giao dịch chứng khoán crossorigin="anonymous">

Thuế giao dịch chứng khoán

CLIX xin trân trọng giới thiệu đến quý độc giả bài viết Thuế giao dịch chứng khoán.

Có rất nhiều loại Phí và Thuế áp dụng trong Ngành Chứng khoán. Tuy nhiên trong bài viết dưới đây mình chỉ trình bày các Phần Phí và Thuế Chứng khoán có liên quan tới các Nhà đầu tư đang Đầu tư trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam. Các loại khác áp dụng cho các đối tượng như Công ty Chứng khoán, Công ty Quản lý Quỹ, … sẽ được trình bày trong 1 bài viết khác riêng biệt. Ngoài ra, chủ đề này cũng là một phần trong Tổng thể Các bước Tìm hiểu Chứng khoán Cơ bản để bạn biết cách Phân tích Cổ phiếu. Các Vấn đề chính gồm:

+ Phí Giao dịch (Hay còn gọi là Phí Môi giới Chứng khoán) và Cách tính.

Bạn đang xem: Thuế giao dịch chứng khoán

+ Phí Lưu ký Chứng khoán.+ Thuế thu nhập từ chuyển nhượng Chứng khoán – 0,1% Giá trị Bán.+ Thuế Cổ tức tiền Mặt – 5% Giá trị Cổ tức tiền mặt thực nhận.+ Các loại Phí Thuế khác (Không thường xuyên).

—————————————————————

1. Phí Giao dịch (Hay còn gọi là Phí Môi giới Chứng khoán) và Cách tính

– Khái Niệm: Phí Giao dịch (Hay Phí Môi giới Chứng khoán) là Phí mà bạn phải trả khi bạn mua bán chứng khoán thành công. Phí này do Công ty Chứng khoán thu của khách trên cơ sở cung cấp dịch vụ giúp khách hàng có thể Mua Bán Chứng khoán thành công qua Công ty mình. Cho nên đôi khi Phí này còn gọi là Phí Môi giới Chứng khoán. Loại phí này được thu trên cơ sở % Giá trị Mua bán trong ngày của khách hàng. Và trong thực tế thì trong tất cả các loại Phí Thuế Chứng khoán với nhà đầu tư thì loại Phí này cũng là chiếm chủ đạo của người tham gia.

XEM THÊM:  Vé xe ô tô sài gòn - hà nội

Xem thêm: Lexus Là Hãng Xe Của Nước Nào, Các Xe Lexus Bán Chạy Tại Việt Nam

– Ví dụ: một khách hàng trong ngày có đặt mua 1 lệnh duy nhất là Lệnh mua 500 cổ phiếu VNM – VinaMilk với mức giá mua thành công là 148.000 đồng / cổ phiếu thì Tổng giá trị mua của khách hàng này trong 500 cổ phiếu x 148.000 đồng / cổ phiếu = 74 triệu đồng. Giả sử mức phí mà khách hàng này phải chịu ở Công ty Chứng khoán A nào đó là 0,25% thì Phí giao dịch phải trả là: 74.000.000 x 0,25% = 185.000 đồng.

 

*

Trong hình: Thông báo của HSC về các mức phí sẽ áp khi bạn đạt được khung giá trị dịch trong 1 ngày (Link gốc ảnh)

 

Vẫn trở lại tiếp tục với Ví dụ trên, sau khi buổi sáng mình đã mua thành công 500 cổ phiếu VNM giá 148.000 đồng là hết 74 triệu đồng, đến buổi chiều, mình đang có 200 cổ phiếu MWG (Thế giới Di động), mình quyết định bán giá 172.500 đồng tức là Tổng giá trị bán là 34,5 triệu đồng. Như vậy nếu giả sử mình giao dịch bên HSC thì từng lệnh riêng lẻ mình sẽ chịu mức phí giao dịch là 0,35%. Tuy nhiên cuối ngày vào buổi tối sau 8h tối mình xem lại sao kê lịch sử giao dịch thì sẽ thấy hệ thống Công ty sẽ tính lại mức phí cho mình theo mốc mới là 0,3% vì Tổng giá trị cả mua bán trong ngày của mình là 74 triệu đồng + 34,5 triệu đồng = 108,5 triệu đồng (Lớn hơn >100 triệu đồng và nhỏ hơn

XEM THÊM:  Công nghệ thanh toán điện tử

Ngoài ra, nếu bạn có Vốn Đầu tư > 5 tỷ đồng thì ở bất kỳ Công ty Chứng khoán nào bạn cũng được xem là Khách VIP, khi đó bạn sẽ được áp mức Phí thấp rất cạnh tranh là 0,15%. Trường hợp này, bạn có thể Đề nghị Môi giới xem lại Mức Phí ngay khi Tài khoản Chứng khoán của bạn đạt mức đó.

Xem thêm: Bảng Giá Xe Fiat 2021 Mới Nhất Tháng 8/2021 Tại Việt Nam, Bảng Giá Xe Oto Fiat 09/2021

 

*

Trong hình: Bảng Phí Giao dịch Môi giới tại 5 Công ty Chứng khoán có Thị phần lớn nhất. Dễ thấy có sự phân biệt về Phí khá lớn, nhất là Khách hàng có Vốn Đầu tư nhỏ nhưng muốn có Môi giới Hỗ trợ (Link gốc ảnh)

 

—————————————————————

2. Phí Lưu ký Chứng khoán

—————————————————————

3. Thuế thu nhập từ chuyển nhượng Chứng khoán – 0,1% Giá trị Bán

 

*

 

—————————————————————

—————————————————————

6. Các loại Phí Thuế khác (Không thường xuyên)

Hiện nay vẫn còn rất nhiều loại Phí và Thuế khác nhưng đây là các trường hợp không xuất hiện thường xuyên, tùy trường hợp cụ thể. Ví dụ: Phí Ứng trước Tiền bán Chứng khoán, Phí thuế liên quan đến cho nhận, thừa kế số Chứng khoán, Phí Giao dịch ngoài sàn, Phí Chào mua Công khai, Phí Dịch vụ Tin nhắn SMS (Có nơi thu, Có nơi không thường 8.800 đồng / tháng), Phí mua thiết bị bảo mật trong giao dịch trực tuyến (Token) (Ngày nay ít người dùng), …

XEM THÊM:  Tổng hợp 9 xe ô tô con hay nhất, đừng bỏ lỡ

Trên đây là Tổng thể tất cả các Loại Phí và Thuế trong Chứng khoán áp cho Nhà Đầu tư khi tham gia Đầu tư trên Thị trường Chứng khoán Cơ sở. Nếu bạn có vướng mắc gì cứ liên hệ lại Mình để được giải đáp trực tiếp từ Mình.

—————————————————————

Các bài viết khác có liên quan

> Phí Giao dịch Chứng khoán Ở đâu Thấp nhất và Tốt nhất?> Phí Lưu ký và Cách tính Phí Lưu ký Chứng khoán> Ứng trước Tiền bán Chứng khoán là gì và Cách tính Phí> Cách tính Thuế Cổ tức Cổ phiếu và Cổ phiếu thưởng

—————————————————————

Các bài viết khác có thể bạn quan tâm

> Các bước Tìm hiểu Chứng khoán> Hướng dẫn Mở Tài khoản Chứng khoán / Dịch vụ Ủy thác Đầu tư Chứng khoán – Đầu tư “Hộ”> Khóa học Chứng khoán Cơ bản tại Hà Nội / Khóa học Chứng khoán Online

—————————————————————

 

*

 

(Hiep Bui / Bui Hiep – Tháng 5/2017)

 

Tin bài liên quan:

Liên hệ & Hỗ trợ

Bùi Huy Hiệp – Nhiệt huyết Chính trực Tư vấn Đầu tư & Đào tạo Chứng khoán————————————————–Địa chỉ liên hệ (Nếu gặp trực tiếp)Tại Hà Nội:Tầng 3A, Tòa Sun Red River, 23 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà NộiTầng 14, Tòa Gelex, 52 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tại TP. Hồ Chí Minh:Tầng 7, Tòa Le Meridien, 3C Tôn Đức Thắng, Quận 1, Tp.HCM

Chuyên mục: tài chính

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

<